Nhức răng sau khi trám là một trong những biến chứng thường gặp sau khi hàn trám răng. Vậy tại sao lại bị nhức răng sau khi trám và làm sao để hết nhức câu trả lời sẽ nắm ngay trong bài viết dưới đây.
→http://tramrangsau.vn/tram-rang-cua-bi-ho-an-toan/
Làm sao hết nhức răng sau khi trám là câu hỏi được nhiều người sau khi trám rắng thắc mắc, tình huống rất dễ gặp và nguyên nhân bắt nguồn từ việc điều trị không đúng cách, không triệt để. Do bạn không miêu tả cụ thể về kỹ thuật trám răngsâu đã được áp dụng với các bước theo trình tự như thế nào nên chỉ xin đưa ra những phỏng đoán sau khi trám răng bị ê nhức.
Tại sao lại bị nhức răng sau khi trám ?
+ Đa số trường hợp sau khi trám xong bị sưng và thấy đau nhức xảy ra đối với các trường hợp điều trị răng sâu phải điều trị tủy. Việc diệt tủy và lấy tủy không triệt để dẫn đến sau khi có chất liệu trám phủ lên vẫn bị giữ nguyên bên trong. Lâu ngày, tủy sót bị hoại tử sẽ gây đau nhức, nặng hơn có thể làm hỏng răng hoàn toàn và phải nhổ bỏ để tránh ảnh hưởng đến những răng xung quanh cũng như xương hàm.
+ Nếu bạn điều trị răng sâu mà không phải điều trị tủy thì nhiều khả năng khi nạo vết sâu vẫn còn sót, không triệt để. Vết sâu này còn tồn lại vẫn tiếp tục phát triển và tổn hại đến răng. Cảm giác ê nhức sẽ bắt đầu xuất hiện khi vết sâu phát triển xuống tới tủy và tạo ra kích thích lên đầu ống tủy. Ngoài ra, nếu trám răng không đúng kỹ thuật, miếng trám có thể bị bong bật ra, khi đó thức ăn hoặc những yếu tố có hại sẽ lọt vào bên trong, là môi trường cho vi khuẩn hoạt động, gây nên tình trạng ê buốt và nhức răng sau khi trám.
+ Răng trám xong bị đau nhức còn có nguyên nhân cơ bản thuộc về kỹ thuật trám của nha sỹ không tốt. Khi đó, vết trám có thể bị vênh lệch, thấm nước và ăn nhai sẽ cảm thấy khó khăn, thậm chí ê nhức rất khó chịu.
Như vậy, hiện tượng nhức răng sau khi trám chủ yếu là do việc nha sỹ không xác định được tình trạng bệnh lý của bệnh nhân trước khi trám cũng như kỹ thuật trám không tốt.
Để khắc phục tình trạng này bạn cần thực hiện soi chụp lại để xác định nguyên nhân có phải do điều trị răng sâu và lấy tủy triệt để hay chưa. Nếu còn sót thì phải rã chất liệu trám và lấy hết tủy. Sau đó thực hiện trám bít lại đảm bảo hơn mới khắc phục được hoàn toàn cảm giác ê nhức.
Trường hợp vết trám bị vênh lệch thì quan trọng là nha sỹ cần tháo vết trám cũ và thực hiện trám bít lại, có thể dùng vật liệu trám khác nếu cần.
Rõ ràng, một địa chỉ trám răng uy tín cũng như công nghệ trám tốt có ý nghĩa quyết định đến ca hàn trám có thành công hay không.
Nha khoa KIM hiện đang là địa chỉ duy nhất tại Việt Nam sở hữu công nghệ trám răng Laser Tech tiên tiến nhất hiện nay với sự chuyển giao trực tiếp của Bệnh viện Răng hàm mặt của Forsyth.
+ Laser Tech giúp khắc phục hoàn toàn tình trạng khoang rỗng, long chân bám vốn là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng vết trám bị bong bật ra.
+ Với công nghệ mới, bề mặt trám và vật liệu trám có sự tương khớp tốt hơn, do đó độ bền chắc, kết dính cũng cao hơn nhiều lần so với hàn trám theo phương pháp cũ.
+ Ngoài ra, trám răng Laser Tech hoàn toàn không xâm lấn đến cấu trúc răng, không tác động đến men răng, do đó không khiến răng bị nhạy cảm hay ê buốt trong suốt quá trình trám cũng như sau khi trám răng.
Mọi thông tin chi tiết về công nghệ hàn trám Laser Tech cũng như quy trình trám răng đảm bảo để tránh bị nhức răng sau khi trám, bạn vui lòng liên hệ với Nha khoa KIM thông qua số điện thoại hotline 19006899, bác sỹ sẽ tận tình hồi đáp sớm và đầy đủ nhất cho bạn.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét